Top 15 lens chụp chân dung Nikon có khẩu độ, tiêu cự hoàn hảo nhất

Trong lĩnh vực nhiếp ảnh, chụp chân dung là thử thách không hề dễ dàng chút nào. Chính vì thế để hỗ trợ cho người chụp, việc lựa chọn được một ống kính phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Cùng tham khảo 15 loại lens chụp chân dung Nikon đang được ưa chuộng sử dụng rộng rãi hiện nay.

Nội dung chính

1. AF-S FX Nikkor 50mm f/ 1.8G

1.1. Các thông số kỹ thuật

Máy có độ dài tiêu cự loại cố định 50mm với MPN 2199, công nghệ ống kính Digital, khẩu độ đạt F/1.8.

1.2. Đánh giá

Nikkor AF-S 50mm f/1.8 là một trong các loại lens Nikon rẻ nhất hiện nay nhưng lại được lòng rất nhiều các nhiếp ảnh gia. Lens có thiết kế dài khoảng 6cm và nặng 185g, chủ yếu được dành cho những máy ảnh chuyên nghiệp có tính di động có thể mang đi bất cứ nơi đâu. Ngoài ra với khẩu độ f/1.8 mang lại những điều tuyệt vời. Mặc dù khi ánh sáng không đủ nhưng nền vẫn được tạo ra một cách mềm mịn nhờ độ sâu trường ảnh. Việc lấy nét của  máy rất nhanh và linh hoạt nhờ vào tính năng Silent Wave.

1.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Chất lượng hình ảnh cao ở mức cực đại khi dùng máy ảnh FX. Ở góc chụp rộng nhất chất lượng hình ảnh được cải tiến và tăng lên khi chụp với độ mở ống kính nhỏ.

Nhược điểm

Độ nét bị giảm khi chụp ở độ mở ống kính lớn và có thể bị một ít lóe sáng nhưng không đáng kể.

Lens ống kính rẻ nhất hiện nay

Lens ống kính rẻ nhất hiện nay (Nguồn: kieutruong.com)

2. AF-S FX Nikkor 24-70mm f/2.8E ED VR

2.1. Thông số kỹ thuật

Kích thước cảm biến máy FX. Chiều dài tiêu cự đạt 24-70mm. Máy có khẩu độ tối đa f/2.8 với khoảng cách lấy nét tối thiểu từ 0.38 đến 0.41m.

2.2. Đánh giá

Đây là một trong những ống kính đa dụng tầm trung tốt nhất. Nếu bạn đang tìm kiếm lens ống kính zoom tiêu chuẩn thì đây chính là một sự lựa chọn thông minh. Lens có thể hỗ trợ được cả góc rộng và tele trung bình, đặc biệt khi mà bạn không có đủ thời gian để đổi ống kính.

2.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Chất lượng ống kính Nikkor 24-70mm f/2.8E ED VR thuộc hàng chuyên nghiệp. Khẩu độ mở nhanh và liên tục rất linh hoạt trong khi chụp và bắt cảnh.

Nhược điểm

Để có thể cố định máy tránh tình trạng rung và lắc chụp ảnh nên thân lens khá to và nặng. Do thuộc loại lens tích hợp nhiều tính năng tốt nên việc nhà sản xuất có để giá thành cao hơn một chút so với các loại khác.

Lens chụp chân dung Nikon AF-S FX Nikkor 24-70mm f/2.8E ED VR

Lens chụp chân dung Nikon AF-S FX Nikkor 24-70mm f/2.8E ED VR (Nguồn: syncphotorental.com)

3. AF-S VR Micro Nikkor 105mm f/ 2.8 IF-ED

3.1. Thông số kỹ thuật

Kích thước thân máy là 83 x 116 mm. Máy có tiêu cự 105mm. Cấu trúc ống kính là 14 thấu kính chia thành 12 nhóm, độ dài 62mm. Đặc biệt, khoảng cách lấy nét gần nhất 0.314m giúp bạn có những bức ảnh chụp cận cảnh đẹp nhất.

3.2. Đánh giá

Đây là một trong những sản phẩm hãng Nikon đánh giá có khả năng chụp macro tốt nhất. Đặc biệt với những mẫu chụp nhỏ, Micro Nikkor 105mm f/2.8 là ống kính không thể bỏ qua. Ống kính có tỷ lệ 1:1, độ dài tiêu cự 105mm sẽ giúp tạo ra một khoảng cách tốt nhất cho việc chụp hình. Đồng thời nó sẽ giúp tránh việc che đi ánh sáng.

3.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Chất lượng hình ảnh tuyệt vời với khẩu độ 2.8 giúp lấy nét ngay cả trong điều kiện thiếu ánh sáng.

Nhược điểm

Ống kính có trọng lượng lớn 680g nên khó cầm khi sử dụng. Các loại lens chuyên nghiệp hỗ trợ rất tốt cho các nhiếp ảnh gia trong quá trình làm việc nên giá thành của nó cũng sẽ cao hơn đôi chút so với các loại khác.

Lens AF-S VR Micro Nikkor 105mm f/ 2.8 IF-ED

Lens AF-S VR Micro Nikkor 105mm f/ 2.8 IF-ED (Nguồn: cdn.nhanh.vn)

4. ED NIKKOR 105mm f/ 1.4E ED

4.1. Thông số kỹ thuật

Máy được phân thành 3 loại thấu kính AF-S Loại E, móc gắn F với CPU gắn sẵn. Máy được định dạng FX/35mm, tiêu cự 105mm. Lớp phủ nano pha lê, flo giúp máy được bảo vệ tốt hơn. Màn chắn thấu kính có thể tự động điều khiển độ mở ống kính điện tử.

4.2. Đánh giá

Đây là một trong những ống kính chụp chân dung thuộc dạng tốt nhất trên thị trường hiện nay. Loại lens này giúp bạn có thể chụp dễ dàng hơn với công nghệ thu nhận ánh sáng gấp 4 lần bình thường kể cả trong điều kiện thiếu sáng trầm trọng.

4.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Lens ED NIKKOR 105mm f/ 1.4E ED có sắc nét và cho chất lượng hình ảnh tốt so với một số sản phẩm khác mà Nikon từng sản xuất và công bố. Đảm bảo được sự phân bổ đồng đều về ánh sáng khi chup.

Nhược điểm

Trọng lượng và kích cỡ của ống kính lớn giúp cho việc cố định chắc chắn thân máy khi chụp hình tránh trường hợp bị rung.

5. AF-S Nikkor 70-200mm f/ 2.8E VR

5.1. Thông số kỹ thuật

Máy có chiều dài tiêu cự 70 – 200mm. Đặc biệt, khoảng cách tối thiểu 1.1m với độ phân giải tương đối cao.

5.2. Đánh giá

Đây là một trong những loại lens Nikon lý tưởng kết hợp với máy ảnh cho nhiếp ảnh gia chụp thiếu sáng tốt, chụp cảnh thể thao, động vật hoang dã, đám cưới hoặc chân dung. Với độ dài tiêu cự này có thể giúp làm mờ phông nền xung quanh.

5.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Ống kính AF-S Nikkor 70-200mm f/ 2.8E VR tạo ra chất lượng hình ảnh với độ phân giải cao.

Nhược điểm

Mặc dù trọng lượng lens có nặng hơn các dòng sản phẩm thông dụng khác đôi chút. Nhưng với thiết kế này, máy có thể giúp cố định thân máy khi các nhiếp ảnh gia tác nghiệp. Với thiết kế được nghiên cứu chế tạo kỹ lưỡng để phục vụ cho việc chụp hình của các nhiếp ảnh gia. Vậy nên giá thành của sản phẩm có thể cao hơn so với các phiên bản cũ một chút.

Ống kính có kích thước lớn và hơi nặng

Ống kính có kích thước lớn và hơi nặng (Nguồn: Nikonrumors.com)

6. Nikon AF-S 85mm f1.8G

6.1. Thông số kỹ thuật

Lens Nikon AF-S 85mm f1.8G thuộc ống Tele có Zoom, tiêu cự 85mm. Cấu trúc ống kính với kích thước 80x73mm, trọng lượng 352g. Đặc biệt, khoảng cách lấy nét gần nhất 0.8m giúp bạn có những bức ảnh chụp cận cảnh đẹp.

6.2. Đánh giá chung

Đây được xem là ống kính có độ nét khá cao trong các dòng sản phẩm mà Nikon từng sản xuất. Loại lens này được trang bị những công nghệ mới, ví dụ như sử dụng Motor lấy nét. Nó hoạt động tương thích với tất cả các dòng máy ảnh DSLR của Nikon, kể cả máy FX và DX. Vòng lấy nét hoạt động mượt mà, có thể xoay không giới hạn.

Lens Nikon AF-S 85mm f1.8G nhỏ gọn

Lens Nikon AF-S 85mm f1.8G nhỏ gọn (Nguồn: 1.bp.blogspot.com)

6.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Công nghệ lấy nét siêu thanh nhanh chóng và trơn tru. Hạn chế được việc biến dạng hình ảnh, ngoài ra thiết kế của lens cũng rất nhỏ gọn.

Nhược điểm

Một điểm hạn chế của dòng máy này mà hãng Nikon đang cố gắng khắc phục đó là khi chụp ảnh ở khẩu độ lớn,  sản phẩm vẫn bị mắc lỗi thông dụng đó là thường bị thiếu sáng.

7. Nikon AF-S DX 35mm f1.8

7.1. Thông số kỹ thuật

Lens thuộc ống Tele có Zoom, tiêu cự 35mm. Cấu trúc ống kính với kích thước 70mm, độ dài 52mm, trọng lượng nhẹ 200g. Đặc biệt, khoảng cách tối thiểu chỉ 30cm nên có thể chụp xa hoặc gần.

7.2. Đánh giá

Đây là một trong những lens chụp chân dung Nikon có khẩu độ tối đa f/1.8 giúp hỗ trợ nhận dạng ánh sáng gấp bốn lần so với những loại khác. Đó là tính năng tuyệt vời với những khung cảnh bị thiếu sáng. Ngoài ra nó còn có tính năng bổ trợ cô lập chủ đề ảnh với hiệu ứng mờ nền siêu đẹp.

7.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Lens Nikon AF-S DX 35mm f1.8 có khả năng xóa bỏ các hiện tượng coma, bóng mờ, quang sai nhằm tránh biến dạng ảnh. Hệ thống căn nét chuyên nghiệp.

Nhược điểm

Ống kính chưa tích hợp khả năng chống rung trong khi chụp để giảm bớt trọng lượng. Vì vậy trong quá trình chụp ảnh người dùng vẫn bị gặp một số khó khăn nhất định.

Lens Nikon AF-S DX 35mm f1.8

Lens Nikon AF-S DX 35mm f1.8 (Nguồn: kprocamera.com)

8. Nikon 50mm f1.8G

8.1. Thông số kỹ thuật

Lens thuộc ống Tele có Zoom, khoảng cách tối thiểu 45cm. Cấu trúc ống kính với độ dài 58mm gồm 1 thấu kính phi cầu, 7 lá khẩu. Đặc biệt, lens có Lớp phủ Super Integrated Coating.

8.2. Đánh giá

Ống kính có khả năng tránh tình trạng bóng ma và lóe sáng vượt trội, loại bỏ tình trạng hôn mê và quang sai hiệu quả. Ngoài ra nó giúp chuyển đổi từ lấy nét tự động sang lấy nét bằng tay ngay lập tức một cách thật dễ dàng.

8.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Ống kính Nikon 50mm f1.8G tiêu cự cố định với độ dài vàng. Hiệu ứng bokeh mềm, nhuyễn và lung linh huyền ảo hơn, đặc biệt là vào ban đêm.

Nhược điểm

Với một ống kính được thiết kế linh hoạt, thích ứng với mọi hoàn cảnh khi chụp hình thì đây cũng được xem là lựa chọn lý tưởng. Mặc dù giá thành nó có cao hơn chút so với các sản phẩm khác.

Lens nhỏ gọn Nikon 50mm f1.8G

Lens nhỏ gọn Nikon 50mm f1.8G (Nguồn: zshop.vn)

9. Nikon 85mm f1.8

9.1. Thông số kỹ thuật

Khoảng cách tối thiểu rất lớn 8m. Cấu trúc ống kính với độ dài 67mm. Cấu trúc ống kính có trọng lượng 350g. Đặc biệt, khoảng cách tối thiểu lớn lên đến 8m giúp bạn có những bức ảnh chụp xa đẹp.

9.2. Đánh giá

Đây là một trong những lens chụp chân dung Nikon rất lý tưởng trong việc tạo nên bức ảnh với độ sắc nét ở trung tâm và viền ngoài. Thêm vào đó là khắc phục tối đa độ méo và viền tím.

9.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Cho phép một lượng ánh sáng lớn đi vào cảm biến, giúp gia tăng tốc độ chụp ảnh, nắm bắt mọi khoảnh khắc. Lớp phủ Super Integrated Coating độc quyền của Nikon chống chói , khắc phục tối đa hiện tượng bóng ma, tán xạ không đều.

Nhược điểm

Lens có những tính năng vượt trội trong việc xử lý hình ảnh và thiết kế độc đáo với công nghệ lớp phủ độc quyền của hãng Nikon. Vì vậy nên giá thành của nó cao hơn mặt bằng chung các loại khác một chút.

Lens chụp chân dung Nikon 85mm f1.8

Lens chụp chân dung Nikon 85mm f1.8 (Nguồn: ephotozine.com)

10. Nikon 105mm f2.8G VR

10.1. Thông số kỹ thuật

Lens thuộc ống Tele có Zoom, tiêu cự 105mm. Cấu trúc ống kính với kích thước 8.38 x 11.68 cm, trọng lượng lớn 720g. Đặc biệt, khẩu độ f/2.8 – f/32 giúp bạn có những bức ảnh chụp cận cảnh đẹp.

10.2. Đánh giá

Đây là ống kính đầu tiên trên thế giới sở hữu tính năng độc quyền của Nikon được thiết kế để chụp ảnh close-up và macro rất linh hoạt. Với tiêu cự lý tưởng là 105mm cho việc chụp cận cảnh tỉ lệ ảnh 1:1 thực tế, cùng khả năng lấy nét gần nhất.

10.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Chất lượng bức ảnh trở nên tốt hơn khi ống kính giúp loại bỏ  những yếu tố làm nhòe.

Nhược điểm

Trọng lượng lens khá nặng vì việc thiết kế tích hợp nhiều chức năng hỗ trợ nhiếp ảnh.

11. Sigma 85mm f1.4 HSM Art

11.1. Thông số kỹ thuật

Lens có tiêu cự 85mm, khẩu độ đạt  f/1.4 – f/16 và khoảng cách tối thiểu từ người chụp đến vật chụp là 85cm.

11.2. Đánh giá

Áp dụng công nghệ mới nhất về quang học. Đây là chiếc ống kính mới 85mm f/1.4 của Sigma có độ sắc nét cao nhất và hiệu ứng đẹp mắt cùng với độ phân giải ống kính cao.

11.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Nhiều hiệu ứng bokeh hấp dẫn dành cho ảnh chân dung. Một lớp phủ Super Multi-Layer giảm thiểu flare và bóng mờ.

Nhược điểm

Với việc sở hữu những công nghệ tiên tiến trong xử lý chất lượng nên cho hình ảnh tốt hơn. Chính vì thế giá thành của ống kính có cao hơn chút so với các loại khác.

Chân dung ống kính Sigma

Chân dung ống kính Sigma (Nguồn: camerahoanglam.com)

12. Tamron 70-200mm f2.8

12.1. Thông số kỹ thuật

Lens có tiêu cự 70 – 200mm. Cấu trúc ống kính có đường kính 77mm, trọng lượng rất nặng 1150g. Khẩu độ lens đạt f/2.8 – f/32.

12.2. Đánh giá

Ống kính này đã được cải tiến nâng cao hiệu suất quang học, tốc độ và bắt nét chính xác hỗ trợ tốt cho các dòng máy ảnh Nikon chuyên nghiệp.

12.3 Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Chất lượng hình ảnh sắc nét, êm ái và loại bỏ được các hiệu ứng làm nhòe.

Nhược điểm

Với việc bắt kịp xu thế giải quyết được những hạn chế mà các ống kính khác đang tồn tại, Tamron 70-200mm f2.8 có giá thành cao hơn chút vẫn là lựa chọn được ưu tiên.

13. Nikon 135mm f2D

13.1. Thông số kỹ thuật

Lens có khẩu độ f/2. Khoảng cách chụp tối thiểu 1.22m với trọng lượng tương đối lớn 815g.

13.2. Đánh giá

Lens chụp chân dung Nikon được biết đến với công nghệ kiểm soát mất nét độc quyền DC. Và với việc cho tốc độ chụp nhanh, bên cạnh sở hữu các công nghệ tiến tiến nhất, đây sẽ là một cộng tác đặc biệt lý tưởng cho chụp ảnh chân dung.

13.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Ống kính chân dung được trang bị công nghệ tiên tiến với hệ thống căn nét chuyên nghiệp, thông minh.

Nhược điểm

Lens kính sở hữu những trợ năng hữu ích cho việc chụp chân dung. Do vậy giá thành có cao hơn chút cũng không ảnh hưởng đến việc sản phẩm này được yêu thích và sử dụng rộng rãi.

Lens chụp chân dung Nikon 135mm f2D

Lens chụp chân dung Nikon 135mm f2D (Nguồn: amazon)

14. Nikkor 85mm f1.4

14.1. Thông số kỹ thuật

Lens có khẩu độ f1.4. Đặc biệt, khoảng cách chụp tối thiểu 0.85m với trọng lượng trung bình 595g.

14.2. Đánh giá

Trong số các các loại lens Nikon, Nikkor AF-S 85mm f/1.4G nhận được những đánh giá khá tốt từ giới chuyên môn khi hỗ trợ được những góc ảnh sáng tạo của các nhà nhiếp ảnh. Nó được thiết kế để xử lý gần như toàn diện hiện tượng phản xạ trong các thấu kính bên trong.

14.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Khả năng cho những bức ảnh tinh tế, rực rỡ trong mọi điều kiện ánh sáng.

Nhược điểm

Đây là ống kính chuyên nghiệp hỗ trợ rất tốt cho các nhiếp ảnh gia vậy nên giá thành của nó cũng sẽ cao hơn mặt bằng chung của các dòng sản phẩm.

Lens Nikkor 85mm f1.4

Lens Nikkor 85mm f1.4 (Nguồn: amazon)

15. Nikon AF-S FX 24-70mm f2.8

15.1. Thông số kỹ thuật

Cấu trúc ống kính với đường kính 77mm, trọng lượng 900g. Đặc biệt, khoảng cách bắt nét tối thiểu 0.38m giúp bạn có những bức ảnh chụp phong cảnh đẹp.

15.2. Đánh giá

Ống kính này là sản phẩm lý tưởng giúp kiểm soát quang sai màu sắc khi tăng cường độ sắc nét kể cả lúc đang cài đặt độ mở rộng nhất.

15.3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

Hệ thống bắt nét của lens Nikon AF-S FX 24-70mm f2.8 nhanh và linh hoạt, thông minh trong lúc chụp ảnh.

Nhược điểm

Ống kính có nhiều chức năng xử lý đảm bảo được chất lượng hình ảnh đẹp, sắc trong mọi tình huống nên giá thành nó có chút lớn hơn so với các dòng sản phẩm khác.

Lens Nikon AF-S FX 24-70mm f2.8

Lens Nikon AF-S FX 24-70mm f2.8 (Nguồn: static.bhphotovideo.com)

Bài viết trên đây đã gợi ý cho bạn những loại lens chụp chân dung Nikon tốt nhất và đang được sử dụng rộng rãi trong giới nhiếp ảnh chuyên nghiệp. Mong rằng Useful sẽ giúp bạn có thể lựa chọn được loại ống kính dành riêng cho mình để ra đời được những bức ảnh đẹp nhất, tuyệt vời nhất trong cuộc sống.