Tết Đoan Ngọ cúng bánh gì theo truyền thống của người Việt để mâm cúng ý nghĩa, bảo vệ sức khỏe cả gia đình? Đặc biệt, giữa nhịp sống hiện đại thì những nét truyền thống tốt đẹp dần bị mai một. Cùng tìm hiểu, cách chuẩn bị và lưu ý những điều cần tránh trong bài viết sau nhé.
1. Tết Đoan Ngọ cúng bánh gì?
1.1. Bánh tro (bánh ú)
Bánh tro hay còn được gọi là bánh ú, đây là loại bánh phổ biến trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ. Từ rất lâu người Việt Nam xưa dùng bánh gì để cúng Tết Đoan Ngọ đều có bánh tro. Loại bánh này được làm từ gạo nếp ngâm với nước tro và gói trong lá chuối, lá dong. Bánh tro dễ ăn, thanh mát và bên trong có nhân mặn (thịt kho) hoặc nhân ngọt (đậu xanh với đường/mật), một số địa phương không gói nhân. Tùy vào từng vùng miền khác nhau mà hình dáng bánh tro cũng vì thế khác nhau có thể hình thon dài, hình chóp. Đây là loại bánh phổ biến cả 3 miền tại Việt Nam.
Bánh tro hay còn được gọi là bánh ú phổ biến trong văn hóa Việt ngày Tết Đoan Ngọ (Nguồn: diadiemdulich.com)
1.2. Cơm rượu nếp
Cơm rượu nếp là một món ăn phổ biến trong ngày tết sâu bọ mùng 5 tháng 5. Theo nhiều quan niệm dân gian, cơm nếp có vị nồng cay, mùi thơm có tác dụng loại bỏ sâu bọ tuyệt vời. Ngoài ra, người ta còn sử dụng các loại món ăn biến tấu từ nếp như sữa chua nếp cẩm, xôi, chè để diệt sâu bọ hiệu quả.
1.3. Chè trôi nước
Nếu bạn phân vân người Việt Nam xưa dùng bánh gì để cúng Tết Đoan Ngọ thì chè trôi nước quen thuộc của ngày Tết Hàn Thực cũng nằm trong danh sách Tết Đoan Ngọ cúng bánh gì phổ biến đặc biệt ở miền Nam. Nguyên liệu chính của loại chè trôi nước này là bột nếp trong, nhân đậu xanh, nước cốt dừa béo thơm hấp dẫn.
Chè trôi nước là món cúng Tết Đoan Ngọ phổ biến ở miền Nam (Nguồn: cachnauche.com)
1.4. Bánh bá trạng
Bánh bá trạng là loại bánh phổ biến Tết Đoan Ngọ dùng bánh gì để cúng của người Sài Gòn. Bánh bá trạng có nguồn gốc từ trung Hoa có hình dáng tương tự bánh tro và được gói bằng lá tre. Nhân bánh gồm nhiều hương vị kết hợp bởi được làm từ các nguyên liệu thịt lợn tươi ngon, lạp xưởng an toàn cho sức khỏe, trứng muối, tôm khô, các loại nấm sạch. Ngoài các loại bánh cúng, bạn nên chuẩn bị các loại trái cây cúng theo mùa để bày lên mâm lễ và ăn để giết sâu bọ hiệu quả. Ngày Tết Đoan Ngọ nên ăn các loại thực phẩm thanh nhiệt mùa hè nóng bức để cơ thể thoải mái nhé.
Bánh bá trạng được làm từ nhiều loại nguyên liệu (Nguồn: fna.fbcdn.net)
2. Những điều nên làm trong ngày Tết Đoan Ngọ
2.1. Tắm bằng thảo mộc
Theo truyền thống của người dân Việt, vào ngày mùng 5 tháng 5 hàng năm người dân đều lấy những cây thảo mộc để tắm. Việc này với mong muốn cơ thể khỏe mạnh, tỉnh táo tinh thần và xua đi tà khí. Một số loại thảo mộc thường được dùng để tắm như cỏ mần trầu, bông mã đề, lá hương nhu, cây mùi. Nếu khó khăn trong việc tìm các loại nguyên liệu này thì bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng các loại sữa tắm thảo mộc tốt cho da hoặc đến các spa chăm sóc da bằng thảo mộc toàn thân.
2.2. Xua tà độc
Tết Đoan Ngọ được xem là ngày bắt đầu của chuỗi ngày nắng nóng nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm giao mùa chính vì thế các loại côn trùng dễ sinh sôi nảy nở và phát triển. Để xua tà độc, đuổi côn trùng có hại cho sức khỏe người dân thường ăn rượu nếp, để cây xương rồng trong phòng. Điều này giúp cả gia đình đảm bảo sức khỏe, tránh côn trùng tốt.
2.3. Giữ tâm thanh tịnh
Ngày tết diệt sâu bọ việc giữ cho tinh thần thoải mái, không mang tạp niệm và tâm thanh tinh rất cần thiết. Bạn nên dậy sớm, tập thể dục với các bộ môn phù hợp và hít thở không khí trong lành sau đó thưởng thức các món ăn chay giết sâu bọ để cầu mong có một sức khỏe tốt, tránh bệnh tật.
2.4. Vệ sinh nhà cửa
Vệ sinh nhà cửa được xem là một việc quan trọng để loại bỏ vi khuẩn, côn trùng có hại. Ngày mùng 5 tháng 5 hàng năm nên tổng vệ sinh toàn nhà sạch sẽ bằng các dụng cụ vệ sinh nhà ở tiện lợi, phòng tránh các ổ bệnh và vi khuẩn gây hại cho cơ thể.
2.5. Phóng sinh
Phóng sinh là một cách giúp bạn giữ tâm thanh tịnh, tích đức tốt. Bạn có thể mua những con động vật còn sống bán ngoài chợ và thả chúng về với thiên nhiên để cho chúng cuộc sống. Ngoài ra việc đi lễ chùa, ăn chay cũng được khuyến khích.
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để chống vi khuẩn (Nguồn: cleanhouse.com.vn)
Trên đây là một số thông tin về Tết Đoan Ngọ cúng bánh gì và những điều nên làm trong ngày này để mọi người tìm hiểu. Một lưu ý không thể bỏ qua là bạn nên chọn các thực phẩm tươi sạch, đảm bảo vệ sinh để tránh vi khuẩn, côn trùng gây bệnh cho sức khỏe. Tại Adayroi cung cấp các thực phẩm sạch, tươi mới hằng ngày, được kiểm định chất lượng sẽ mang đến cho bạn những lựa chọn tốt. Cùng đi chợ online với Adayroi mỗi ngày, hướng đến cuộc sống chất lượng cho người Việt.
Các bạn ơi, mình có một câu hỏi. Tại sao vào ngày Tết Đoan Ngọ lại phải cúng bánh? Có ý nghĩa gì không ạ?
Mình xin bổ sung thêm một thông tin là vào ngày Tết Đoan Ngọ, ngoài việc cúng bánh thì người dân còn có tục lệ treo lá ngải cứu và菖 pu trước cửa nhà để xua đuổi tà ma, bệnh tật. Đây cũng là một phong tục rất hay và nên gìn giữ.
=====4 Loại Bánh Cúng Tết Đoan Ngọ Đúng Phong Tục Việt Nam Thời Xưa=====
Tết Đoan Ngọ không chỉ có bài thuốc rượu nếp than mà còn đa dạng các loại bánh cúng đặc trưng, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma, cầu may cho sức khỏe. Theo truyền thống, có 4 loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ phổ biến, gồm:
1. Bánh ú tro:
2. Bánh gio:
3. Bánh xưng (bánh tro):
4. Bánh thạch xương sườn:
Mỗi loại bánh đều mang một ý nghĩa riêng, chẳng hạn như bánh gio tượng trưng cho sự dẻo dai, sức khỏe, bánh xưng tượng trưng cho sự ấm no, đủ đầy, bánh thạch xương sườn tượng trưng cho sự mát lành, thanh nhiệt…
Chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ, ngoài các loại bánh trên, bạn cũng đừng quên chuẩn bị thêm các món ăn khác như trứng vịt lộn, hoa quả, rượu nếp than để bày lên mâm cúng, thể hiện lòng thành kính của mình.
Chúc bạn có một Tết Đoan Ngọ ấm áp và nhiều may mắn, sức khỏe!
Hahaha, đọc bài viết này mà tôi không nhịn được cười. Tác giả có vẻ như chưa tìm hiểu kỹ về phong tục Tết Đoan Ngọ của người Việt Nam rồi. 4 loại bánh cúng mà tác giả nêu ra chỉ là một phần nhỏ trong số rất nhiều loại bánh cúng khác nhau. Mỗi vùng miền lại có những loại bánh cúng đặc trưng riêng.
Hahaha, đọc bài viết này mà tôi không nhịn được cười. Tác giả có vẻ như chưa tìm hiểu kỹ về phong tục Tết Đoan Ngọ của người Việt Nam rồi. 4 loại bánh cúng mà tác giả nêu ra chỉ là một phần nhỏ trong số rất nhiều loại bánh cúng khác nhau. Mỗi vùng miền lại có những loại bánh cúng đặc trưng riêng.
Ôi chao, bài viết này thật là hấp dẫn. Tôi chưa bao giờ biết đến những loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ này. Nhất định tôi sẽ thử làm một vài loại để cúng vào dịp Tết Đoan Ngọ sắp tới.
Đây mà là 4 loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ đúng phong tục Việt Nam thời xưa á? Sao tôi thấy thiếu mất loại bánh quan trọng nhất là bánh ú tro rồi. Bánh ú tro mới là loại bánh đặc trưng nhất của Tết Đoan Ngọ, chứ không thể thiếu được!
Tôi đồng ý với quan điểm của tác giả khi cho rằng bánh gio tượng trưng cho sự dẻo dai, sức khỏe. Loại bánh này thường được làm từ gạo nếp, có hình dáng dài và dẻo, tượng trưng cho sức mạnh và sự bền bỉ.
Ôi chao, bài viết này thật là hấp dẫn. Tôi chưa bao giờ biết đến những loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ này. Nhất định tôi sẽ thử làm một vài loại để cúng vào dịp Tết Đoan Ngọ sắp tới.
Theo tôi, bài viết này đã cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quan khá đầy đủ về các loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ của người Việt Nam. Tuy nhiên, tôi nghĩ tác giả nên bổ sung thêm một số thông tin về cách làm các loại bánh này để người đọc có thể tự làm tại nhà.
Cá nhân tôi thì không đồng ý với quan điểm của tác giả khi cho rằng bánh xưng tượng trưng cho sự ấm no, đủ đầy. Theo tôi, bánh xưng mới chính là loại bánh tượng trưng cho sự dẻo dai, sức khỏe. Còn bánh gio mới là loại bánh tượng trưng cho sự ấm no, đủ đầy.